Lan Triệu
Phần I. Đọc văn bản sau đây và thực hiện các yêu cầu: Người mẹ đang bận rộn nấu bữa tổi trong bếp, bất ngờ cậu con trai bẻ bóng chạy ùa vào, và đưa cho mẹ một mẫu giấy nhỏ. Sau khi lau tay vào chiếc tạp dề, người mẹ mở tờ giấy ra và đọc: Cắt cỏ trong vườn: 5 đô la Dọn dẹp phòng của con: 1 đô la Đi chợ cùng với mẹ: 50 xu Trông em giúp mẹ: 25 xu Đổ rác: 1 đô la Kết quả học tập tốt: 5 đô la Quét dọn sản: 2 đô la Mẹ nợ con tổng cộng: 14,75 đó la Sau khi đọc xong, người mẹ nhìn cậu con trai dang đứng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Linh Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Anh
Xem chi tiết
Thuy Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hương
13 tháng 7 2017 lúc 8:44

1.Người mẹ // đang bận rộn nấu bữa cơm tối trong bếp, bất ngờ

CN VN

cậu con trai bé bỏng // chạy ùa vào và đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ.

CN VN

2.CDT: cậu con trai bé bỏng

CĐT:

- đang bận rộn nấu cơm tối

- chạy ùa vào

- đưa cho mẹ một mẩu giấy nhỏ

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 2 2019 lúc 16:28

Giải thích ý nghĩa câu chuyện:

- Qua câu chuyện, chúng ta hiểu rằng, tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, cao quý. Biết đón nhận tình thương, sự quan tâm của mẹ thì phải biết ơn và cũng biết mang đến cho mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc.

– Câu chuyện mang đến một bài học về “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

Suy nghĩ về vấn đề mà câu chuyện đặt ra:

- Phải biết “cho” mọi người những điều tốt đẹp thì sẽ "nhận" được những điều tốt đẹp.

- Nhưng có những “cho – nhận” đáng ca ngợi, lại có những “cho – nhận” đáng lên án:

+ “Cho – nhận” sự quan tâm, lo lắng, tình cảm bao dung, nhân ái. Đó là hành động “cho – nhận” đáng ca ngợi, cần được nhân lên.

+ Kẻ “nhận” mà không “cho” là kẻ ích kỉ, đáng lên án.

Bài học và liên hệ bản thân:

- Bài học: Trong cuộc sống, cần biết yêu thương, san sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh. Với ông bà, cha mẹ, cần yêu thương, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, hiếu thảo.

- Liên hệ bản thân.


Bình luận (0)
Phương Trần Lê
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 9 2021 lúc 16:15

a, Câu chuyện kể về người mẹ, cô con gái và 2 quả táo. Ban đầu người mẹ tỏ ra bất ngờ khi con gái nhỏ cắn 2 miếng ở quả táo, nhưng sau khi cô bé đưa quả ngọt hơn cho mẹ, ta có thể cô bé rất hiếu thảo. 

b, PTBD: miêu tả và biểu cảm

c, Nụ cười trên gương mặt bà mẹ bỗng trở nên gượng gạoVN

d, Bài học về sự hiếu thảo

Bình luận (0)
Nguyễn Thịnh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Thu
17 tháng 3 2017 lúc 20:05

Giải thích ý nghĩa câu chuyện:

– Qua câu chuyện, chúng ta hiểu rằng, tình cảm mẹ con là tình cảm thiêng liêng, cao quý. Biết đón nhận tình thương, sự quan tâm của mẹ thì phải biết ơn và cũng biết mang đến cho mẹ niềm vui, niềm hạnh phúc.

– Câu chuyện mang đến một bài học về “cho” và “nhận” trong cuộc sống.

Suy nghĩ về vấn đề mà câu chuyện đặt ra:

– Phải biết “cho” mọi người những điều tốt đẹp thì sẽ “nhận” được những điều tốt đẹp.

– Nhưng có những “cho – nhận” đáng ca ngợi, lại có những “cho – nhận” đáng lên án:

+ “Cho – nhận” sự quan tâm, lo lắng, tình cảm bao dung, nhân ái. Đó là hành động “cho – nhận” đáng ca ngợi, cần được nhân lên.

+ Kẻ “nhận” mà không “cho” là kẻ ích kỉ, đáng lên án.

Bài học và liên hệ bản thân:

– Bài học: Trong cuộc sống, cần biết yêu thương, san sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh. Với ông bà, cha mẹ, cần yêu thương, kính trọng, biết ơn, chăm sóc, hiếu thảo.

– Liên hệ bản thân

​chúc p hk tốt

Bình luận (5)
Lê thị nhung
7 tháng 10 2018 lúc 10:07

Giúp mình nếu nội dung chính của đoạn văn này với ạ

Bình luận (0)
Taekook
Xem chi tiết
Quách Hà My
Xem chi tiết
Việt Bách Dương
11 tháng 11 2022 lúc 19:27

1. PTBD chính của văn bản là tự sự                                                                          2.cho đi là còn mãi                                                                                                      3.cho đi là nhận lại cái mình cho đi

 

Bình luận (0)
Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Tùng
1 tháng 11 2023 lúc 12:40

?????????????????????ok

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
1 tháng 11 2023 lúc 13:16

Câu 1: 

Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm.

Câu 2: 

Đoạn thơ cho thấy sự tình yêu thương sâu sắc và sự xót xa của người con khi chứng kiến thời gian lấy đi tuổi xuân và sức khỏe của mẹ. Bên cạnh đó ta còn cảm thấy sự biết ơn sâu đậm của người con dành cho công ơn sinh thành dưỡng dục của mẹ. 

Câu 3: 

Phương châm lịch sự: khi giao tiếp cần tế nhị và thể hiện sự tôn trọng người khác.

Đặt câu: 

- Thưa mẹ, con mãi khắc ghi công ơn sinh thành và dưỡng dục của mẹ. 

Bình luận (0)